Kết quả tìm kiếm cho "Mậu Thân 1968"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 202
Sau 57 năm thất lạc, người cha đã tìm được con gái nhờ hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và sự giúp đỡ tận tình của cán bộ, chiến sĩ Công an phường Cửa Nam (quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội).
Trải qua nhiều giai đoạn xây dựng và phát triển, cùng với trợ lực từ trên, Đảng, chính quyền và Nhân dân huyện Phú Tân đã đoàn kết, nỗ lực, không ngừng phát huy tinh thần lao động, sáng tạo để cù lao hôm nay khang trang hơn, tươi đẹp hơn.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trường chinh, có đóng góp thầm lặng mà vô cùng lớn lao của những người con Phật, trong đó có Ni trưởng Thích nữ Diệu Thông, nguyên mẫu của nhân vật ni cô Huyền Trang trong phim “Biệt động Sài Gòn”.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, đế quốc Mỹ là tên đế quốc giàu có và hung bạo nhất! Khi Pháp sa lầy ở Đông Dương, Mỹ ra tay giúp Pháp với âm mưu độc chiếm Đông Dương. Sau khi Pháp thua ở Điện Biên Phủ, Mỹ “hất cẳng” Pháp... Âm mưu cơ bản của đế quốc Mỹ là tiêu diệt bằng được phong trào yêu nước của Nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ.
Để đánh đuổi giặc Mỹ xâm lược, góp phần vào công cuộc giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, rất nhiều tấm gương anh dũng hy sinh khi tuổi còn đang đôi mươi. Sau cái chết bất tử của Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi, trước lúc ra pháp trường, Anh hùng Lê Độ cũng hiên ngang “Sống như anh”.
Sáng 23/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức buổi Hội thảo quốc tế với chủ đề “50 năm Thống nhất đất nước: Vai trò kiến tạo của Ngoại giao trong lịch sử và hiện tại”. Chủ tịch nước Lương Cường đã tới dự và có bài phát biểu định hướng quan trọng.
Sáng 23/4, Chi hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam An Giang 2 tổ chức khai mạc triển lãm ảnh chủ đề “Ký ức Xuân Mậu Thân 1968” của nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Phương Ngoan.
Tin vui cho Việt Nam khi trong những ngày tháng Tư lịch sử, dọc dài đất nước đang rộn ràng vang lên những bài ca, giai điệu tự hào thì tại Paris (Pháp), Hội đồng Chấp hành UNESCO đã nhất trí ghi danh "Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân" của Việt Nam được công nhận là Di sản tư liệu thế giới. Vì thế, những bài hát của nhạc sĩ như: "Hò kéo pháo", "Hà Nội-Huế-Sài Gòn", "Quảng Bình quê ta ơi", "Chào anh giải phóng quân, chào mùa xuân đại thắng", "Tiếng cồng giải phóng, tiếng cồng chiến thắng"... nghe càng thêm giá trị.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Hành trình “Theo dấu chân Biệt động Sài Gòn” tại TP Hồ Chí Minh không chỉ là một chuyến tham quan, thưởng lãm các di tích, mà là một cuộc trở về với những ký ức tự hào của dân tộc.
Nguyên là Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn đặc công Gia định 4, người lính biệt động bí danh "Bảy Triều" khi xưa, nay đã 81 tuổi, vẫn nhớ như in khoảnh khắc chiến thắng lịch sử 30/4/1975.